Sự khác nhau giữa tủ điện điều khiển và tủ điện phân phối

Có 2 loại tủ là tủ điều khiển và tủ phân phối, nhưng nếu chỉ nhìn vỏ tủ mà để phân biệt được thì ngay cả các kỹ sư điện cũng khó để nhận dạng. Vậy dựa vào đâu để thấy được sự khác nhau giữa hai tủ:

Dựa trên đặc điểm nào phân biệt tủ điện phân phối và tủ điện điều khiển

Khái niệm tủ điện phân phối:

Tủ phân phối chính là tủ điện dùng để đóng cắt cấp nguồn cho một khu vực nào đó.
cach lap dat tu dien cong nghiep 1 - Sự khác nhau giữa tủ điện điều khiển và tủ điện phân phối
Sự khác nhau giữa tủ điện điều khiển và tủ điện phân phối
Thành phần chủ yếu của tủ bao gồm:
+MCB/MCCB, Contactor và rơ le nhiệt.
+Trường hợp tủ phân phối không cần bảo vệ dòng thì tủ phân phối chỉ cần thành phần là MCB/MCCB.
Đặc điểm sản xuất tủ điện phân phối thường dùng đóng ngắt bằng thủ công nên trên mặt tủ không có các nút nhấn, bởi tính chất tiêu thụ ít khi cần đóng ngắt.
+ Áp dụng tại các nhà xưởng, các khu công nghiệp…
+Chia tủ phân phối làm hai loại là tủ phân phối tổng (MSB) và tủ phân phối thành phần (DB).

Khái niệm tủ điện điều khiển

2 tu dien dieu khien - Sự khác nhau giữa tủ điện điều khiển và tủ điện phân phối
Sự khác nhau giữa tủ điện điều khiển và tủ điện phân phối
➜Dùng để điều khiển đóng mở tự động động cơ, thiết bị theo thời gian, theo cảm biến … Các thành phần cơ bản của tủ điều khiển như: Bộ điều khiển PLC, Rơ le thời gian, rơ lư trung gian …
➜Trên bề mặt của tủ điều khiển chúng ta thấy có các nút nhấn đóng mở giúp cho quá trình thực hiện điều khiển bằng tay.
➜Được áp dụng điều khiển tại các trạm bơm, các nhà máy xử lý nước thải, các nhà máy nước …
Như vậy chúng ta có thể phân biệt được một chút sự khác nhau giữa tủ điều khiển và tủ phân phối thông qua một chút sự khác biệt về nút nhấn ở bên ngoài tủ. Và một cách khác nữa là sự khác biệt dựa vào mục đích của tủ điện.

Các thiết bị cần thiết có trong sản xuất tủ điện

✓Các thiết bị cần thiết cho loại tủ chính là nút nhấn, nó sẽ được thiết kế ở mặt trước của tủ để thuận tiện cho việc vận hàng và sử dụng.
✓Ngoài ra còn có cái nút dừng khẩn được sử dụng trong trường hợp nếu hệ thống xảy ra sự cố và cần đóng căt toàn bộ mạch điện.
✓Về rơle điện từ có các bộ phận sau: tiếp điểm chung, tiếp điểm thường đóng, tiếp điểm thường mở, cuộn dây, mạch từ, nắp, lò xo, nguồn nuôi rơ le…Với mục đích điều khiển có tiếp điểm.
✓Công tắc tơ dùng để đóng cắt, điều khiển động cơ, máy sản xuất trong công nghiệp và điện dân dụng.Mục đích là chuyển mạch, đóng mở cầu giao.
+Một công tắc được cấu tạo từ 2 điểm và công tắc thường có 2 loại công tắc đơn và công tắc đa.
Dựa vào nhu cầu sử dụng mà khách hàng lựa chọn cho phù hợp
✓Aptomat là thiết bị bảo vệ đa năng với chức năng bảo vệ sự cố ngắn mạch, quá tải, sự cố dòng điện dò, sự cố quá áp. Thực tế aptomat được sử dụng chủ yếu bảo vệ sự cố ngắn mạch, quá tải cho các động cơ điện.
-Loại aptomat đang dần thay thế các thiết bị khác như cầu giao hay cầu chì, vận hành tủ tốt hơn so với 2 loại kia.
-Ngoài ra còn có các thiết bị bảo vệ khác như relay nhiệt, relay bảo vệ pha.

sản xuất tủ điện tại phú thọ

CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ NHIỆT TRƯỜNG THÀNH

Hotline : 0862 070 294 – 0966 500 694

Email : conhiettruongthanh@gmail.com – thangduongduy@gmail.com

Xưởng sản xuất: đường Nguyễn Du kéo dài – Việt Trì – Phú Thọ (gần cao tốc IC7).

VPGD tại Hà Nội: Số 77 – Lai Xá – Kim Chung – Hoài Đức – Hà Nội

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0966 500 694
Hỗ trợ báo giá
Chat ngay